HamHocHoi.VN là thư viện chia sẻ tài liệu, đề thi, giáo án tất cả các lĩnh vựcNÊN sao chép, chia sẻ, KHÔNG NÊN thương mại hoá.

Đề thi minh họa THPT Quốc Gia môn Ngữ Văn 2022

Đề thi minh họa THPT Quốc Gia môn Ngữ Văn 2022 được biên soạn bám sát chuẩn kiến thức nhất nhằm tăng kỹ năng ôn bài trong chương trình trung học phổ thông chủ yếu lớp 12. Đề thi đi kèm lời giải giúp các em có thể tự nhận ra các điểm cần khắc phục để chuẩn bị tốt nhất cho kỳ thi quan trọng sắp tới.

Đề thi minh họa THPT Quốc Gia môn Ngữ Văn 2022 cập nhật mới nhất

Tải trọn bộ tài liệu ở cuối bài

đề thi minh họa thpt quốc gia môn ngữ văn

 

Đáp án gợi ý đề thi thi minh họa tốt nghiệp THPT năm 2022

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

 

I. Đọc hiểu

Câu 1. Thể thơ tự do

Câu 2. Sông Hồng đã để lại “bãi mới của sông xanh ngát”, “đất đai lấn dần ra biển”, “tâm hồn đằm thắm phù sa”, “dâng yêu thương đỏ rực đôi bờ” trước khi về với biển.

Câu 3.

Vui lòng nhập mật khẩu để tiếp tục

👉To Confessions đến các em học sinh và giáo viên được tốt nhất. Mọi người vui lòng nhập mật khẩu vào ô bên trên

🔎Nhận mật khẩu bằng cách xem hướng dẫn từ video này

‼️‼️‼️ Hướng dẫn lấy mật khẩu (làm theo video bên dưới)

🔜Sau khi lấy được Mã, quay lại điền vào ô Nhập Mật khẩu ở trên

bộ điều khiển cửa cuốn qua điện thoại

– Sông Hồng trở thành hình tượng đẹp đẽ trong văn học, tưới mát tâm hồn con người: “một con sông rì rầm sóng vỗ/trong muôn vàn trang thơ”.

– Sông Hồng góp phần giúp con người duy trì và phát triển sự sống: “làm nên xóm thôn, hoa trái, những ngôi nhà”.

– Sông Hồng trở thành hình ảnh đẹp nuôi dưỡng tâm hồn con người, tạo nên văn hóa đặc trưng của con người Việt: “tạo sắc áo, màu cây, và tiếng Việt”.

=> Sông Hồng có vai trò quan trọng trong đời sống vật chất và tinh thần của con người Việt Nam.

Câu 4.

– Tả thực: Sông Hồng có màu đỏ của phù sa màu mỡ.

– Biểu tượng: Sông Hồng là máu, là nỗi khổ niềm vui bất tận của con người.

=> Trong quá khứ, sông Hồng đã chứng kiến lịch sử chống giặc ngoại xâm vẻ vang của dân tộc, nhưng cũng chứng kiến cả sự hy sinh cao cả của ông cha. Sông Hồng giống như một chứng nhân lịch sử của dân tộc Việt Nam.

II. Làm văn

Câu 1.

a. Giải thích

– Văn hóa là tất cả những yếu tố vật chất tinh thần đặc trưng cho một cộng đồng xã hội, được cộng đồng đó chấp nhận, sử dụng và gìn giữ nó theo thời gian.

– Giữ gìn văn hóa là giữ gìn những giá trị tinh thần tốt đẹp đã được hình thành và lưu truyền từ xa xưa đến ngày nay.

b. Bàn luận vấn đề

– Nếu chúng ta biết giữ gìn văn hóa:

  • Tâm hồn mỗi người sẽ trở nên giàu có, hướng thiện, vốn sống được tăng lên, hiểu rõ hơn về nguồn cội, quê hương và những tri thức mới lạ trên thế giới.
  • Một xã hội giữ gìn được văn hóa sẽ là một xã hội văn minh.

– Nếu chúng ta không biết giữ gìn văn hóa:

  • Tâm hồn mỗi người sẽ trở nên khô khan, vốn kiến thức về cuộc sống sẽ bị hạn hẹp, dẫn tới những nhận thức lệch lạc, không đúng đắn.
  • Một xã hội không giữ gìn được văn hóa, không giữ gìn được những điều tốt đẹp cha ông để lại sẽ là một xã hội trống rỗng, không thể phát triển lâu bền nếu quên mất đi nguồn cội tốt đẹp của mình.

– Làm thế nào để giữ gìn văn hóa dân tộc?

  • Ý thức của mỗi cá nhân.
  • Sự vào cuộc của chính quyền từ trung ương đến địa phương.

– Liên hệ bản thân: Ý thức trách nhiệm giữ gìn văn hóa dân tộc.

Câu 2.

a. Mở bài:

  • Giới thiệu nhà văn Kim Lân, truyện ngắn Vợ nhặt
  • Dẫn dắt, giới thiệu về diễn biến nhân vật bà cụ Tứ.

b. Thân bài

  • Bà ngạc nhiên trước sự đon đả của đứa con trai ngờ nghệch, ngạc nhiên trước sự xuất hiện của người đàn bà lạ.
  • Bà hiểu ra “biết bao nhiêu cơ sự”, “mắt bà nhòa đi”: thương cho con trai phải lấy vợ nhặt, mà trong cảnh đói khát mới lấy được vợ, thương cho người đàn bà khốn khổ cùng đường mới phải lấy con trai bà.
  • Bà cũng thấy hờn tủi cho chính mình, có lỗi với con trai bởi không thể lo được chuyện dựng vợ gả chồng cho con chu đáo.
  • Bà cảm thương cho người đàn bà khốn khổ cùng đường mới phải lấy con trai bà, thương cho cả sự ngờ nghệch của đứa con trai: “Người ta có gặp bước khó khăn, đói khổ này, người ta mới lấy đến con mình. Mà con mình mới có vợ được …
  • Bà mừng vì con trai đã yên bề gia thất: “các con đã phải duyên … u cũng mừng lòng”, “cái mặt bủng beo u ám của bà rạng rỡ hẳn lên” chấp nhận đứa con dâu vừa được nhặt về.
  • Cách đối xử với con dâu: “Con ngồi đây … đỡ mỏi chân”, nói về tương lai với niềm lạc quan, bảo ban các con làm ăn…, động viên các con: “Không ai giàu ba họ, không ai khó ba đời…”.

=> Bà cụ Tứ là người mẹ hiền từ, chất phác, nhân hậu. Bà là nhân vật tiêu biểu cho những phẩm chất tốt đẹp của người mẹ nghèo Việt Nam.

– Tư tưởng nhân đạo của nhà văn Kim Lân:

  • Tạo niềm tin cho nhân vật trong cảnh khốn cùng, mặt khác nhắc lại hiện thực như để nhắc nhớ người trong cuộc phải cố gắng vươn lên.
    Ca ngợi vẻ đẹp của người phụ nữ Việt Nam trong xã hội xưa: giàu đức hi sinh, lòng thương người.
    Tố cáo tội ác của bọn thực dân, phát xít đã gây ra cho mảnh đất, con người Việt Nam.
    Thể hiện niềm cảm thương sâu sắc trước những đau đớn, mất mát mà người nông dân nghèo phải đối mặt.
    Ca ngợi sức sống mãnh liệt, khao khát được yêu thương, được sống hạnh phúc với gia đình nhỏ và niềm tin tưởng vào một tương lai tươi sáng đang chờ đợi họ mặc cho cái chết đang đeo đuổi và có thể đến với họ bất cứ lúc nào.

c. Kết bài

Khẳng định lại giá trị nội dung và nghệ thuật của đoạn trích.

Tải bản word đầy đủ              TẠI ĐÂY         

★★★ Danh sách các tài liệu, đề thi HOT ★★★

✔️ 240+ Đề thi toán lớp 9

✔️ 10+ Đề thi học sinh giỏi quốc gia

Bình luận
0 0 vote
Article Rating
Subscribe
Notify of
guest
0 Comments
Inline Feedbacks
View all comments
Bình luận fb
Danh mục
0
Would love your thoughts, please comment.x
()
x